Hướng Dẫn Kỹ Thuật Bón Phân Cho Cây Tiêu Đúng Cách

Ngày đăng: 26/03/2017 01:31 PM

Chào bà con, hôm nay chúng ta sẽ đến với bài viết hướng dẫn kỹ thuật bón phân cho tiêu đúng cách. Thực hiện đúng quy trình chăm sóc tiêu như hướng dẫn, sẽ giúp bà con có một vườn tiêu năng suất cao và ổn định, bền vững. Mời bà con cùng theo dõi.

Kỹ thuật bón phân cho tiêu đúng cách
Kỹ thuật bón phân cho tiêu đúng cách

Tóm tắt nội dung [Hiện tóm tắt]

Kỹ thuật bón phân cho tiêu đúng cách

Bón phân cho tiêu là khâu quan trọng trong kỹ thuật trồng và chăm sóc tiêu, bên cạnh phân khoáng (phân hóa học) và phân bón lá, bà con nhất thiết phải bón thêm phân chuồng. Liều lượng, thời điểm và kỹ thuật bón phân khác nhau tùy theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây tiêu

Kỹ thuật bón phân hóa học cho cây tiêu

Liều lượng phân hóa học bón cho tiêu

Lượng phân khoáng bón cho hồ tiêu hàng năm được đề xuất theo bảng sau (đơn vị kg/ha/năm)

Luong phan bon cho cay tieu hang nam

Lấy lượng phân bón cho 1 hecta chia cho số lượng trụ tiêu trồng trên 1 hecta đó. Chẳng hạn tiêu vào năm thứ 3, mật độ trồng là 2000 trụ / ha. Thì lượng phân NPK 16 – 16 – 8 bón cho mỗi trụ tiêu là 1800 : 2000 = 0,9 kg / trụ / năm

Xem thêm: Mật độ trồng tiêu phù hợp

Thời điểm bón phân hóa học cho tiêu

Cách bón phân hóa học cho tiêu

Xăm xới đất sau khi bón phân hóa học cho tiêu
Xăm xới đất sau khi bón phân hóa học cho tiêu

Sử dụng phân bón lá cho cây tiêu

Mỗi năm phun phân bón lá cho tiêu 2 – 3 lần, phun trong mùa mưa, chọn ngày mát trời không nắng gắt. Khi phun chú ý dùng đúng liều lượng đã được quy định trên bao bì. Nếu liều lượng quá cao sẽ có hiện tượng cháy lá, rụng quả, rụng gié. Nên dùng các loại phân có chứa vi lượng Zn, Bo để làm tăng tỷ lệ đậu quả, giảm rụng chùm quả (gié)

Kỹ thuật bón phân chuồng cho tiêu

Phân chuồng là không thể thiếu nếu muốn tiêu phát triển bền vững và khỏe mạnh, một số bà con sử dụng thuần phân hóa học, trong những năm đầu cây cho năng suất cao nhưng càng về sau cây càng yếu dần, do bị kiệt sức.

Liều lượng bón phân chuồng là 25 – 30kg / trụ / năm, khi bón cần đào rãnh quanh tán tiêu,  trộn thêm 0,5 – 1kg phân vi sinh, để tăng hiệu quả. Đồng thời phần nào hạn chế bệnh tuyến trùng do trong phân vi sinh có một số loài đối kháng với tuyến trùng.

Rãnh đào sâu 15 – 20cm, rộng 10 – 15cm. Cách tán tiêu 10 – 15cm. Khi bón phân xong cần lấp rãnh lại.

Lưu ý: Chỉ dùng phân chuồng đã ủ hoai mục, không bón phân chưa hoai, có thể làm chết cây

Bón vôi cho vườn tiêu

Mỗi hecta tiêu hàng năm cần bón thêm 500kg vôi, chia đều cho số trụ tiêu, vôi có thể rải trên mặt đất xung quanh trụ tiêu, hoặc ủ với phân chuồng trước rồi bón chung.

Giống tiêu năng suất cao kết hợp với quy trình chăm sóc và bón phân đúng cách, sẽ giúp cho bà con có một vườn tiêu bền vững, khỏe mạnh, cho lợi nhuận kinh tế cao. Chúc bà con thành công!

Chia sẻ:

Tin liên quan

Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá sầu riêng

Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá sầu riêng

Sầu riêng là loại trái cây thơm ngon và có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, giá sầu riêng cũng gặp nhiều biến động do nhiều yếu tố khác nhau. Hãy cũng Phát Điền tìm hiểu những yếu tố đó qua bài viết dưới đây

Cách tăng hiệu quả kinh tế khi trồng sầu riêng trên diện tích nhỏ

Cách tăng hiệu quả kinh tế khi trồng sầu riêng trên diện tích nhỏ

Trong những năm gần đây, giá sầu riêng có xu hướng tăng cao do nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nước. Bà con nông dân cũng chuyển sang trồng sầu riêng nhiều hơn. Vậy làm thế nào để cây sầu riêng đạt chuẩn khi chỉ trồng trên diện tích nhỏ

TÁC ĐỘNG CỦA ĐI ĐỌT ĐẾN TRÁI SẦU RIÊNG NON

TÁC ĐỘNG CỦA ĐI ĐỌT ĐẾN TRÁI SẦU RIÊNG NON

Canh tác cây sầu riêng luôn đòi hỏi kiến thức quản lý vườn cây cao, việc chăm sóc cho cây khỏe manh đã khó thì việc chăm sóc trái sau khi đậu cũng khá gian nan nhất là đối với sầu riêng Thái (Monthong/Dona). Có một vấn đề ở giai đoạn này mà nhà vườn luôn quan tâm là việc kiểm soát dinh dưỡng khi trái đã đậu 30 – 45 ngày không đi đọt. Vậy cây sầu riêng ra đọt mạnh khi trái vừa đậu sẽ đem đến tác hại gì?

TẠI SAO SẦU RIÊNG BỊ CHÁY LÁ?

TẠI SAO SẦU RIÊNG BỊ CHÁY LÁ?

Lá sầu riêng có vai trò vô cùng quan trọng đến việc sinh trưởng và phát triển của cây sầu riêng, việc lá sầu riêng bị cháy sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng ra hoa, đậu quả cũng như nuôi quả của cây sầu riêng. Hôm nay Tin Cậy sẽ giảm đáp cho bà con tại sao lại có hiện tượng cháy lá sầu riêng này.

BÔNG XUẤT HIỆN TÌNH TRẠNG NỨT VỎ KHI CHƯA ĐẾN THỜI GIAN XỔ NHỤY THÌ PHẢI LÀM SAO?

BÔNG XUẤT HIỆN TÌNH TRẠNG NỨT VỎ KHI CHƯA ĐẾN THỜI GIAN XỔ NHỤY THÌ PHẢI LÀM SAO?

Tình trạng bông sầu riêng nứt vỏ khi chưa đến thời gian xổ nhụy diễn ra khá phổ biến tại các vườn sầu riêng.

VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CÂY SẦU RIÊNG

VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CÂY SẦU RIÊNG

Để chống sốc nhiệt trên cây sầu riêng nước đóng vai trò rất quan trọng.

TẠI SAO SẦU RIÊNG BỊ CHÁY LÁ?

TẠI SAO SẦU RIÊNG BỊ CHÁY LÁ?

Lá sầu riêng có vai trò vô cùng quan trọng đến việc sinh trưởng và phát triển của cây sầu riêng, việc lá sầu riêng bị cháy sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng ra hoa, đậu quả cũng như nuôi quả của cây sầu riêng.

TÁC ĐỘNG CỦA ĐI ĐỌT ĐẾN TRÁI SẦU RIÊNG NON

TÁC ĐỘNG CỦA ĐI ĐỌT ĐẾN TRÁI SẦU RIÊNG NON

TÁC ĐỘNG CỦA ĐI ĐỌT ĐẾN TRÁI SẦU RIÊNG NON Canh tác cây sầu riêng luôn đòi hỏi kiến thức quản lý vườn cây cao, việc chăm sóc cho cây khỏe manh đã khó thì việc chăm sóc trái sau khi đậu cũng khá gian nan nhất là đối với sầu riêng Thái (Monthong/Dona). Có một vấn đề ở giai đoạn này mà nhà vườn luôn quan tâm là việc kiểm soát dinh dưỡng khi trái đã đậu 30 – 45 ngày không đi đọt. Vậy cây sầu riêng ra đọt mạnh khi trái vừa đậu sẽ đem đến tác hại gì?

BÔNG XUẤT HIỆN TÌNH TRẠNG NỨT VỎ KHI CHƯA ĐẾN THỜI GIAN XỔ NHỤY THÌ PHẢI LÀM SAO?

BÔNG XUẤT HIỆN TÌNH TRẠNG NỨT VỎ KHI CHƯA ĐẾN THỜI GIAN XỔ NHỤY THÌ PHẢI LÀM SAO?

Tình trạng bông sầu riêng nứt vỏ khi chưa đến thời gian xổ nhụy diễn ra khá phổ biến tại các vườn sầu riêng.

GỐC NHỚT VÀ GỐC 2 NĂM NÊN TRỒNG GIỐNG NÀO?

GỐC NHỚT VÀ GỐC 2 NĂM NÊN TRỒNG GIỐNG NÀO?

GỐC NHỚT VÀ GỐC 2 NĂM NÊN TRỒNG GIỐNG NÀO?

Zalo
Hotline